- MÁY BƠM NƯỚC TĂNG ÁP
- MÁY BƠM NƯỚC CHÂN KHÔNG
- MÁY BƠM CHÌM NƯỚC THẢI
- MÁY BƠM NƯỚC CÔNG NGHIỆP
- MÁY BƠM NƯỚC TRỤC ĐỨNG
- MÁY BƠM CHÌM HỎA TIỄN
- MÁY BƠM NƯỚC CON LỢN
- MÁY BƠM NƯỚC GIẾNG KHOAN
- MÁY BƠM NƯỚC LY TÂM
- MÁY BƠM NƯỚC BỂ BƠI
- MÁY BƠM NƯỚC HỌNG SÚNG
- MÁY BƠM NƯỚC ĐA TẦNG CÁNH
- MÁY BƠM NƯỚC TRỤC RỜI
- MÁY BƠM NƯỚC CHỮA CHÁY DIESEL
- BÌNH TÍCH ÁP
- MÁY BƠM NƯỚC RHEKEN
- MÁY BƠM NƯỚC APP
- MÁY BƠM NƯỚC PENTAX
- MÁY BƠM NƯỚC EBARA
- MÁY BƠM NƯỚC PEDROLLO
- MÁY BƠM NƯỚC FORERUN
- MÁY BƠM NƯỚC LEPONO
- MÁY BƠM NƯỚC CNP
- MÁY BƠM NƯỚC WILO
- MÁY BƠM NƯỚC HANIL
- MÁY BƠM NƯỚC PANASONIC
- MÁY BƠM NƯỚC HITACHI
- MÁY BƠM NƯỚC KANGAROO
- MÁY BƠM NƯỚC SHIRAI
- MÁY BƠM NƯỚC SAMICO
- MÁY BƠM NƯỚC DAPHOVINA
- MÁY BƠM NƯỚC MASTRA
- MÁY BƠM NƯỚC SHIMGE
- MÁY BƠM NƯỚC EWARA
- MÁY BƠM NƯỚC SEALAND
- MÁY BƠM NƯỚC GRUNDFOS
- MÁY BƠM NƯỚC SHINING
- MÁY BƠM NƯỚC SENA
- MÁY BƠM NƯỚC TAESUNG
- MÁY BƠM NƯỚC VERATTI
- MÁY BƠM NƯỚC TSURUMI
- MÁY BƠM NƯỚC INTER
- MÁY BƠM NƯỚC MASTER
- MÁY BƠM NƯỚC HOWAKI
- MÁY BƠM NƯỚC SHINIL
- MÁY BƠM NƯỚC FERONI
- MÁY BƠM NƯỚC MARINO
- MÁY BƠM NƯỚC MILANO
- MÁY BƠM NƯỚC SHIMIZU
- MÁY BƠM NƯỚC SELTON
- BÌNH TÍCH ÁP VAREM
- MÁY BƠM NƯỚC TOHATSU
- THƯƠNG HIỆU KHÁC
BÌNH TÍCH ÁP
Bình tích áp là gì?
– Bình tích áp là một thiết bị thủy lực có tác dụng tích trữ áp suất thủy lực để làm tăng áp lực nước.
– Điều hòa áp lực trong đường ống giúp bảo vệ máy bơm và tạo áp lực nước.
– Thiết bị này thường được kết hợp với các dòng máy bơm nước để tạo cụm máy bơm với nhiều mục đích,công dụng như tự hoạt động, gia tăng áp lực cho đường ống.
Các hãng có thế mạnh về bình tích áp trên thị trường:
– Bình tích áp varem
– Bình tích áp Wilo
– Bình tích áp aquasystem
– Tại Việt Nam hiện nay có 2 loại bình tích áp được sử dụng rộng rãi nhất là Varem và Wilo cả 2 đều là thương hiệu hàng đầu thế giới.
Cấu tạo bình tích áp khá đơn giản chỉ bao gồm: vỏ bình và lõi bình
– Vỏ bình: được cấu tạo bằng thép hoặc bằng inox chịu đựng được áp suất cao.
– Lõi bình: được chia làm 2 phần:
+ Phần 1: phần ruột bình bọc bằng cao su và được bao quanh bởi một lớp khí ni-tơ với 1 áp suất nhất định.
+ Phần 2: liên thông với cửa dầu thủy lực vào ra.
Cấu tạo chi tiết của bình tích áp:
– Mặt bích dùng để liên kết ruột bình với các kết nối bên ngoài. Ngoài ra, khối lượng của nó còn giúp cho bình hạn chế bị biến dạng và tạo độ kính cho bình.
– Role áp suất có tác dụng tự động ngắt máy bơm khi bình đầy nước và tự động mở máy bơm để bơm nước vào khi bình hết nước.
– Ruột bình tích áp được làm bằng cao su tổng hợp EPDM có độ đàn hồi cao, chống thấm nước, không độc hại.
– Ruột bình được thiết kế theo hình bầu dục để hạn chế sự tiếp xúc giữa phần kim loại của vỏ bình và nước trong bình và được gắn trực tiếp vào mặt bích.
– Co năm ngã: một đầu nối đồng hồ, một đầu nối rơ le, một đầu nối với ống dẫn đầu vào, một đầu nối với ống dẫn đầu ra, đầu còn lại nối vào bình.
– Đồng hồ đo áp suất dùng để đo sức ép của bình.
– Bình tích áp có 5 đầu nối: một đầu nối đồng hồ, một đầu nối rơ le, một đầu nối với ống dẫn đầu vào, một đầu nối với ống dẫn đầu ra, đầu còn lại nối vào bình.
Những tác dụng của bình tích áp:
– Bình tích áp có tác dụng tích và bù lại áp lực vào hệ thống đường ống khi áp lực trong đường ống giảm xuống. Tác dụng này theo nguyên lý cơ học là đàn hồi.
– Giữa ruột bình và vỏ bình là khí nén được bơm vào theo khuyến cáo ghi trên tem của bình tích áp.
– Nếu không bơm khí vào coi như bình vô tác dụng.
Ứng dụng của bình tích áp:
– Sử dụng bình tích áp trong các hộ gia đình
– Sử dụng bình tích áp cho các khu chung cư, nhà cao tầng
– Sử dụng bình tích áp trong hệ thống phòng cháy chữa cháy
Quy trình sử dụng bình tích áp khi phối hợp với máy bơm nước
* Lưu ý khi phối hợp giữa bình tích áp và máy bơm nước:
– Vật liệu cần không thể thiếu kèm theo đó là: đồng hồ đo áp, rơ le, ….
* Quy trình vận hành như sau:
+ Khi máy bơm chưa chạy ruột bình tích áp hoàn toàn rỗng, phần trên chỉ toàn không khí ở trong bình.
+ Khi bơm chạy thì nước bắt đầu vào ruột bình và ruột bình to dần lên và không khí trong bình áp xuống hay nói đúng hơn bị nén lại.
+ Khi cho bơm dừng lại khi tới áp lực tối đa của bình, không khí sẽ được nén lại để tắc công tắc áp suất.
+ Và khi bơm tắt hẳn nước tích tụ trong ruột bình được sử dụng và không khí trong bình lại được nạp đầy và sẵn sàng cho lượt bơm tiếp theo.